Góc hỏi đáp: trẻ sơ sinh bị khản tiếng có sao không?

>>> Tham khảo bí quyết quan hệ lâu ra hiệu quả TẠI ĐÂY❤️

Trẻ sơ sinh bị khản tiếng làm cho các bậc cha mẹ xót ruột mỗi khi thấy khóc, khó chịu. Tình trạng bé sơ sinh bị khàn tiếng bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân. Vậy trẻ sơ sinh bị khàn tiếng có sao không và cách chữa như thế nào?

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị khản tiếng

Nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ sơ sinh bị khàn tiếng đó chính là cảm lạnh, đi kèm các triệu chứng ho và chảy nước mắt. Ngoài ra, trẻ có thể gặp một số tình trạng như:

Trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên

Một số bệnh nhiễm trùng do virus và 1 số loại vi khuẩn có để dẫn đến tình trạng viêm phế quản ở trẻ, khiến bé sơ sinh bị khản tiếng. Loại virus phổ biến gây nên tình trạng bé bị khản tiếng, ho khan hoặc thở rít đó là virus parainfluenza. Trẻ sẽ gặp phải các triệu chứng này kèm theo sổ mũi, sốt nhẹ tạo thành tình trạng viêm phế quản ở trẻ. Bệnh này sẽ chuyển biến từ nhẹ đến nặng và cần được theo dõi sát sao, cũng như điều trị nội trú tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên

Tham khảo: Vật lý trị liệu

vì sao bệnh khó nói ở nam giới chữa hoài không khỏi

Trẻ khóc nhiều dẫn đến khàn tiếng

Tình trạng trẻ sơ sinh khóc nhiều bị khản tiếng không còn quá xa lạ với các bậc phụ huynh. Bởi khi bé khóc quá nhiều do dây thanh quan chịu nhiều áp lực sẽ dẫn đến tình trạng bé bị khản tiếng. 

Trẻ bị trào ngược thanh quản

Tình trạng trẻ bị trào ngược thanh quản cũng có thể khiến trẻ sơ sinh bị khản giọng. Trào ngược axit khá phổ biến ở trẻ sơ sinh vì hệ tiêu hóa của trẻ ở giai đoạn này còn non yếu, chưa hoàn thiện. Cho nên khi tình trạng trào ngược dạ dày diễn ra thường xuyên, axit liên tục tiếp xúc với cổ họng sẽ tương tác với dây thanh quản khiến bé bị khản tiếng. 

Trẻ bị kích thích, gây khó chịu

Việc trẻ bị dị ứng, hít phải khói bụi, ô nhiễm môi trường… cũng có thể gây kích ứng dây thanh quản non nớt của bé, khiến bé bị khản giọng. 

Trẻ sơ sinh bị khàn tiếng có sao không?

Trẻ sơ sinh bị khàn tiếng có sao không? Đây là nỗi lòng của rất nhiều bậc cha mẹ. Vậy trẻ sơ sinh bị khàn tiếng khi nào đáng lo?

Bên cạnh dấu hiệu khàn tiếng của trẻ sơ sinh, mẹ cần chú ý thêm những dấu hiệu dưới đây. Nếu mẹ thấy xuất hiện những triệu chứng này, cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra.

Trẻ bị ho khan, ho lâu ngày, kèm đờm vàng, xanh đặc

Cổ họng của trẻ sưng, đau rát

Trẻ thở không đều, gặp khó khăn khi thở

Giọng nói của trẻ thay đổi, có tiếng gió, hơi khan khan, 

Trẻ bị mất giọng, khó có thể bật ra tiếng nói

Trẻ sơ sinh bị khan tiếng có sao không?

Cách chữa trẻ sơ sinh bị khản tiếng

Không ai có thể biết được tình trạng trẻ sơ sinh bị khản tiếng khi nào thì dứt. Nếu trẻ có thể tự khỏi sau một thời gian dài thì không sao nhưng nếu tình trạng trẻ sơ sinh bị khản tiếng kéo dài thì cha mẹ bắt buộc phải có biện pháp xử lý kịp thời, tránh ảnh hưởng sức khỏe của bé.

Điều trị dứt điểm bệnh tai – mũi – họng ở trẻ

Đây là cách chữa trẻ sơ sinh bị khàn tiếng mà các mẹ cần đặc biệt chú ý. Nếu thấy trẻ sơ sinh khóc khàn tiếng rất có thể trẻ đang mắc các bệnh cảm sốt thì tốt nhất cha mẹ nên tìm cách trị dứt điểm bệnh này trước. Tiếp theo chứng khàn giọng nếu vẫn không khỏi thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để kiểm tra và điều trị càng sớm càng tốt nhé.

Cần hạn chế tối đa việc trẻ khóc

Đối với trẻ sơ sinh bị khàn tiếng vì khóc thì điều tối kỵ nhất là việc trẻ gào khóc, khóc thét lên. Chính vì vậy, trẻ khóc nhiều sẽ làm cho dây thanh quản của trẻ bị tổn thương. Do vậy, khi thấy bé có dấu hiệu nhõng nhẽo thì bố mẹ cần dỗ dành trẻ bằng cách ôm trẻ vào lòng. Sau đó, cho trẻ chơi đồ chơi hoặc làm bất cứ điều gì để đánh lạc hướng để bé không khóc là được. 

Cần hạn chế tối đa việc trẻ khóc

Không nên cho bé ăn quá no

Việc cho bé ăn quá no cũng khiến hệ tiêu hóa của trẻ bị quá tải, bởi lúc này hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh vẫn còn yếu, hoạt động chậm. Do vậy, khi bố mẹ bắt ép trẻ phải ăn nhiều, ăn no sẽ khiến trẻ bị trào ngược dạ dày và làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp của bé. Đồng thời, trào ngược dà dày còn khiến trẻ bị sặc, gây ho và như vậy dây thanh quản của bé càng bị tác động nhiều hơn. Chính vì vậy, bố mẹ nên chia nhỏ bữa ăn cho bé thành nhiều bữa trong ngày, sao cho bé có đủ dưỡng chất để hệ tiêu hóa của trẻ hoạt động hiệu quả. 

Thay đổi chế độ dinh dưỡng khoa học

Một chế độ dinh dưỡng cân đối được tất cả các loại dưỡng chất, trong đó gồm nhiều rau xanh, hoa quả giàu vitamin C sẽ rất tốt cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Khi bổ sung đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng để có thể chống lại các loại vi khuẩn tấn công gây bệnh.

Vệ sinh khoang miệng cho bé hàng ngày

Khi trẻ bị khàn giọng cũng chính là lúc niêm mạc thanh quản của trẻ đang bị tổn thương. Đây là cơ hội để các loại vi khuẩn gây bệnh tấn công trẻ gây ra các bệnh về đường hầu họng. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng khoang miệng cho bé bằng cách lơ lưỡi và khoang miệng cho bé bằng nước muối sinh lý 0,9% sau mỗi bữa ăn để đảm bảo vệ sinh khoang miệng cho bé nhé!

Vệ sinh khoang miệng cho bé hàng ngày

Bổ sung đủ nước cho bé

Đối với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng mẹ cần tăng cữ bú cho bé để bé được cung cấp đủ lượng nước mà cơ thể cần. Bởi khi trẻ bị khàn tiếng cổ họng sẽ bị khô, đau rát, dẫn đến tình trạng mất nước. Việc bổ sung nước cho bé lúc này là vô cùng cần thiết. 

Tạo độ ẩm trong phòng 

Cách này giúp cho không khí xung quanh bé có đủ độ ẩm cần thiết giúp cổ họng của bé không bị khô. Việc này có thể ngăn ngừa tình trạng khô dây thanh âm, phòng ngừa khàn tiếng cho bé yêu. 

Trên đây là những nguyên nhân, cách chữa trị trẻ sơ sinh bị khản tiếng mà chúng tôi muốn giới thiệu đến các bậc cha mẹ. Hy vọng với những thông tin hữu ích về cách chăm sóc trẻ này sẽ phần nào giải quyết những băn khoăn, lo lắng của cha mẹ khi có con bị khàn tiếng. Chúc các bạn sức khỏe!

Đánh giá nội dung

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *